(CHG) Hiện nay, hành vi sản xuất và buôn bán hàng giả không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến quyền lợi người tiêu dùng, làm suy giảm uy tín của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, mà còn tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động thương mại điện tử. Theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, cần hiểu rõ các mức xử phạt vi phạm hành chính được quy định trong Nghị định số 98/2020/NĐ-CP liên quan đến vấn đề sản xuất, buôn bán hàng giả để tránh rủi ro pháp lý và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp.
Xem chi tiết(CHG) Trong bối cảnh hợp tác đa phương, song phương, xúc tiến thương mại là công cụ thúc đẩy hoạt động thương mại, tạo động lực để các doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn đầu tư vào thương hiệu, khẳng định chất lượng và giá trị hàng hóa của Việt trên trường quốc tế.
Xem chi tiết(CHG) Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự bùng nổ của thương mại điện tử, hàng Việt Nam đang phải đối mặt với áp lực chưa từng có. Làn sóng thương mại điện tử giá rẻ từ các đối thủ nước ngoài đã và đang chiếm lĩnh thị trường, gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong nước. Đây là lúc các doanh nghiệp Việt đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa cần nâng cao nội lực để giữ vững thị phần ngay trên "sân nhà".
Xem chi tiết(CHG) Nền kinh tế số vận hành dựa trên ứng dụng công nghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử đòi hỏi nguồn nhân lực số phải có đầy đủ năng lực về trí tuệ, văn hóa để tổ chức, quản lý và vận hành nền kinh tế. Vì thế, phát triển nguồn nhân lực số là yếu tố quyết định sự thành công trong việc xây dựng nền kinh tế số ở Việt Nam hiện nay.
Xem chi tiết(CHG) Xây dựng thương hiệu Việt trên các sàn thương mại điện tử quốc tế là bước đi quan trọng giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) mở rộng thị trường toàn cầu.
Xem chi tiếtBài báo nghiên cứu "Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn dịch vụ kế toán chuyên nghiệp: trường hợp của các doanh nghiệp nhỏ tại thành phố Cần Thơ" PGS.TS. Nguyễn Hữu Đặng1 - ThS. Vương Yến Linh2 - TS. Lương Thị Cẩm Tú1 - ThS. Trần Khánh Dung1 - ThS. Đinh Thị Ngọc Hương1 - ThS. Đàm Thị Phong Ba1 (1 - Trường Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ và 2 - Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nam Cần Thơ) thực hiện.
Xem chi tiếtBài báo nghiên cứu "Tập trung phát triển năng lực cho các nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong xuất khẩu nông sản - tiếp cận theo mô hình Kano - IPA" do PGS.TS. Lê Tiến Đạt (Trường Đại học Thương mại) thực hiện.
Xem chi tiếtTác động của vốn xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh do ThS. Lê Văn Phong (Giảng viên, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh)
Xem chi tiếtCHG - Bên cạnh cơ hội, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, đang phải đối mặt với những thách thức lớn từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trong bối cảnh đó, chuyển đổi số trong doanh nghiệp được xác định là giải pháp quan trọng, là xu hướng tất yếu để các doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao năng lực, lợi thế cạnh tranh, tăng tốc và phát triển.
Xem chi tiếtBộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 41-NQ/TW về phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân thời kỳ mới đã cho thấy, vị thế, vai trò của doanh nghiệp, doanh nhân...
Xem chi tiết